Nứt bê tông, nứt sàn sân thượng, tường tầng hầm,..... là một hiện tượng khó tránh khỏi của các công trình xây dựng sau một thời gian sử dụng.
Những vết nứt gây tâm lý không an toàn, lo lắng cho mọi người.
Hôm nay Bê Tông Tươi Sông Đà sẽ giúp các bạn có thêm một số cách có thể xử lý chống nứt bê tông trong các công trình.
Đối với khí hậu Việt Nam nhìn chung các khe nứt thường xảy ra phổ biển ở mức nhỏ dao động từ 0.15mm đến 1mm. Do đó chúng ta áp dụng phương pháp bơm keo Epoxy sử dụng hệ thống bơm xy lanh. Thông qua đó dung dịch keo Epoxy được len lỏi vào sâu bên trong các vết nứt, các chất keo Epoxy thẩm thấu từ từ lấp đầy các vết nứt từ trong tới ngoài.
Phương pháp này là sự áp dụng chuyển giao công nghệ trong việc chống nứt bê tông của công ty Konishi Nhật Bản và Công ty Pentens Đài Loan. Hệ thống bơm xy lanh sử dụng keo Epoxy của 2 hãng này đã được áp dụng khá phổ biến và cho kết quả rất khả quan ở các nước có khí hậu nhiệt đới như Thái Lan, Việt Nam, Lào…
Ưu điểm của keo Epoxy.
- Không hề bị co ngót trong quá trình sử dụng do trong thành phần không bao gồm các chất bay hơi
- Có khả năng tạo liên kết giữa các vết nứt nhanh kể cả trong trường hợp bề mặt bị ẩm ướt
- Các hợp chất keo Epoxy có thể dễ dàng len lỏi vào tận sâu bên trong các vết nứt
- Không tương tác với nước và các môi trường chứa hóa chất khác.
Do vậy mà chúng ta sẽ xử lý được dứt điểm các hạnh mục bị nứt của các công trình.
Trường hợp vết nứt nhỏ sẽ được xử lý bằng phương pháp bơm keo Epoxy sử dụng hệ thống bơm xy lanh. Quy trình bơm được tiến hành theo tiêu chuẩn 6 bước cơ bản sau:
Bước 1: Kiểm tra kích thước của vết nứt, sử dụng các dụng cụ vệ sinh chuyên dụng làm sạch bụi bẩn và các tạp chất trên bề mặt vết nứt.
- Bước 2: Đánh dấu các vị trí trọng yếu có thể đặt xy lanh
- Bước 3: Gắn bát nhựa vào các vị trí đã được đánh dấu. Bạn nên sử dụng keo Matit vàng. Lưu ý, khoảng cách giữa các bát phù hợp nhất là từ 15 – 20cm.
- Bước 4: Tiến hành trám vá dọc theo các vết nứt bằng keo Matit vàng. Mục đích là để ngăn không cho dung dịch keo trong quá trình bơm không bị tràn ra ngoài.
- Bước 5: Sau khi kiểm tra bề mặt keo Matit đã khô bạn nên bắt đầu tiến hành gắn xy lanh vào bát sau đó từ từ bơm dung dịch keo Epoxy vào. Lưu ý, chuẩn bị nhiều xy lanh chứa keo Epoxy khác nhau một lúc để có thể liên tục bơm vào cho đến khi keo không vào được nữa thì dừng lại. Trường hợp muốn tăng áp lực trong quá trình bơm có thể dùng dây cao su để bổ trợ.
- Bước 6: Sau khi bơm khoảng 2h đồng hồ, dung dịch keo Epoxy đã đủ thời gian đông cứng, chúng tôi tiến hành rút xy lanh ra, sau đó sử dụng các loại máy chuyên dụng để trà nhám và làm phẳng bề mặt các vết nứt.
Những vết nứt gây tâm lý không an toàn, lo lắng cho mọi người.
Hôm nay Bê Tông Tươi Sông Đà sẽ giúp các bạn có thêm một số cách có thể xử lý chống nứt bê tông trong các công trình.
Nứt bê tông |
Cách xử lý chống nứt bê tông:
Đối với khí hậu Việt Nam nhìn chung các khe nứt thường xảy ra phổ biển ở mức nhỏ dao động từ 0.15mm đến 1mm. Do đó chúng ta áp dụng phương pháp bơm keo Epoxy sử dụng hệ thống bơm xy lanh. Thông qua đó dung dịch keo Epoxy được len lỏi vào sâu bên trong các vết nứt, các chất keo Epoxy thẩm thấu từ từ lấp đầy các vết nứt từ trong tới ngoài.
Phương pháp này là sự áp dụng chuyển giao công nghệ trong việc chống nứt bê tông của công ty Konishi Nhật Bản và Công ty Pentens Đài Loan. Hệ thống bơm xy lanh sử dụng keo Epoxy của 2 hãng này đã được áp dụng khá phổ biến và cho kết quả rất khả quan ở các nước có khí hậu nhiệt đới như Thái Lan, Việt Nam, Lào…
Ưu điểm của keo Epoxy.
- Không hề bị co ngót trong quá trình sử dụng do trong thành phần không bao gồm các chất bay hơi
- Có khả năng tạo liên kết giữa các vết nứt nhanh kể cả trong trường hợp bề mặt bị ẩm ướt
- Các hợp chất keo Epoxy có thể dễ dàng len lỏi vào tận sâu bên trong các vết nứt
- Không tương tác với nước và các môi trường chứa hóa chất khác.
Do vậy mà chúng ta sẽ xử lý được dứt điểm các hạnh mục bị nứt của các công trình.
Quy trình xử lý vết nứt bê tông.
1. Khảo sát phân loại vết nứt, khảo sát độ rộng của vết nứt từ đó có thể áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp nhất.
2. Xử lý vết nứt
Trường hợp vết nứt nhỏ sẽ được xử lý bằng phương pháp bơm keo Epoxy sử dụng hệ thống bơm xy lanh. Quy trình bơm được tiến hành theo tiêu chuẩn 6 bước cơ bản sau:
Bước 1: Kiểm tra kích thước của vết nứt, sử dụng các dụng cụ vệ sinh chuyên dụng làm sạch bụi bẩn và các tạp chất trên bề mặt vết nứt.
- Bước 2: Đánh dấu các vị trí trọng yếu có thể đặt xy lanh
- Bước 3: Gắn bát nhựa vào các vị trí đã được đánh dấu. Bạn nên sử dụng keo Matit vàng. Lưu ý, khoảng cách giữa các bát phù hợp nhất là từ 15 – 20cm.
- Bước 4: Tiến hành trám vá dọc theo các vết nứt bằng keo Matit vàng. Mục đích là để ngăn không cho dung dịch keo trong quá trình bơm không bị tràn ra ngoài.
- Bước 5: Sau khi kiểm tra bề mặt keo Matit đã khô bạn nên bắt đầu tiến hành gắn xy lanh vào bát sau đó từ từ bơm dung dịch keo Epoxy vào. Lưu ý, chuẩn bị nhiều xy lanh chứa keo Epoxy khác nhau một lúc để có thể liên tục bơm vào cho đến khi keo không vào được nữa thì dừng lại. Trường hợp muốn tăng áp lực trong quá trình bơm có thể dùng dây cao su để bổ trợ.
- Bước 6: Sau khi bơm khoảng 2h đồng hồ, dung dịch keo Epoxy đã đủ thời gian đông cứng, chúng tôi tiến hành rút xy lanh ra, sau đó sử dụng các loại máy chuyên dụng để trà nhám và làm phẳng bề mặt các vết nứt.
0 comments:
Post a Comment